Một doanh nghiêp muốn tồn tại và phát triển tốt thì phải dựa trên các quy phạm pháp luật để tạo dựng nên một cơ sở nền móng vững chắc về nguồn lực trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh. Tất các các nguồn lực cốt lõi như nguồn nhân lực, tài chính, cơ sở hạ tầng, máy móc, trang thiết bị, nhà xưởng, công nghệ, sản phẩm trí tuệ, bí quyết kinh doanh …đều được xây dựng có sự ràng buộc pháp lý… Để xây dựng các mối quan hệ chặt chẽ cho các nguồn lực của doanh nghiệp, doanh nghiệp phải dựa trên các quy phạm pháp luật để điều chỉnh các muốn quan hệ pháp luật đó để phục vụ tốt nhất cho quá trình hoạt động kinh doanh.
SJKLaw với kinh nghiệm chuyên sâu và chuyên nghiệp chúng tôi sẽ cung cấp cho doanh nghiệp những giải pháp pháp ly tối ưu nhất, qua đó giúp cho doanh nghiệp có sự ổn định trong kinh doanh, tránh được những rui ro pháp lý có thể xẩy ra trong tương lai cũng như xây dựng phát triển bền vững cho doanh nghiệp trên con đường kinh doanh tại Việt Nam cũng như hội nhập thị trường quốc tế.
">
Áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh đem lại cho doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán cơ hội và điều kiện để tổ chức lại hoạt động kinh doanh giúp doanh nghiệp có thể thoát khỏi tình trạng lâm vào phá sản. Hoạt động phục hồi hoạt động kinh doanh...
Đọc thêmMở thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản Quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu phá sản là cơ sở pháp lý để tiến hành giải quyết phá sản một doanh nghiệp, hợp tác xã, là căn cứ áp dụng các biện pháp bảo toàn tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã, là căn cứ để tính thờ...
Đọc thêmHội nghị chủ nợ trong pháp luật phá sản Hội nghị chủ nợ không phải là thủ tục bắt buộc trong mọi trường hợp giải quyết phá sản nhưng lại có vai trò quyết định trong việc doanh nghiệp mắc nợ có được áp dụng thủ tục phục hồi hay không, đồng thời cũng là hình thức pháp...
Đọc thêmNộp và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Phá sản chỉ được tòa án xem xét, giải quyết trên cơ sở có yêu cầu mở thủ tục phá sản. Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản là yêu cầu của chủ nợ đề nghị tòa án mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả n...
Đọc thêmDoanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ đến hạn Phá sản hay vỡ nợ là tình trạng xảy ra khá phổ biến trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt khi các doanh nghiệp gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt, sự khăn hiếm nguồn vốn hay sự quản lý tài chính lỏng lẻo. Tại luật phá sả...
Đọc thêmThủ tục thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên đối nhà đầu tư nước ngoài (đối với trường hợp không phải xin chấp thuận chủ trương đầu tư) Bước 1: Xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Tại điểm c khoản 4 Điều 21 quy định về hồ sơ đăng ký công ty...
Đọc thêmCông ty TNHH là một loại hình công ty được đánh giá là có nhiều tính ưu, được nhà đầu tư lựa chọn bởi bản chất pháp lý của nó. Luật doanh nghiệp 2020 quy định công ty TNHH bao gồm: công ty TNHH hai thành viên trở lên và công ty TNHH một thành viên. Công ty trách nhiệ...
Đọc thêmCổ đông ưu đãi cổ tức Cổ đông ưu đãi cổ tức là người sở hữu cổ phần ưu đãi cổ tức, loại cổ đông này có hai đặc quyền và một hạn chế quyền, đó là:  ...
Đọc thêmTheo cách hiểu thực tế: Tên doanh nghiệp được hiểu là tên gọi của một doanh nghiệp đã đăng ký và được nhà nước ghi nhận trong giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, được dùng để xưng danh, gọi tên trong các giao dịch giúp đối tác có thể tìm kiếm dễ dàng và chính xác, ...
Đọc thêmCổ đông sáng lập là cổ đông sở hữu ít nhất một cổ phần phổ thông và ký tên vào danh sách cổ đông sáng lập CTCP. Bản chất của cổ đông sáng lập là cổ đông phổ thông, song họ là người ký tên vào bản danh sách cổ đông sáng lập. Cổ đông sáng lập thường là những người đầu ...
Đọc thêm