Một doanh nghiêp muốn tồn tại và phát triển tốt thì phải dựa trên các quy phạm pháp luật để tạo dựng nên một cơ sở nền móng vững chắc về nguồn lực trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh. Tất các các nguồn lực cốt lõi như nguồn nhân lực, tài chính, cơ sở hạ tầng, máy móc, trang thiết bị, nhà xưởng, công nghệ, sản phẩm trí tuệ, bí quyết kinh doanh …đều được xây dựng có sự ràng buộc pháp lý… Để xây dựng các mối quan hệ chặt chẽ cho các nguồn lực của doanh nghiệp, doanh nghiệp phải dựa trên các quy phạm pháp luật để điều chỉnh các muốn quan hệ pháp luật đó để phục vụ tốt nhất cho quá trình hoạt động kinh doanh.
SJKLaw với kinh nghiệm chuyên sâu và chuyên nghiệp chúng tôi sẽ cung cấp cho doanh nghiệp những giải pháp pháp ly tối ưu nhất, qua đó giúp cho doanh nghiệp có sự ổn định trong kinh doanh, tránh được những rui ro pháp lý có thể xẩy ra trong tương lai cũng như xây dựng phát triển bền vững cho doanh nghiệp trên con đường kinh doanh tại Việt Nam cũng như hội nhập thị trường quốc tế.
">
Thủ tục Đăng ký thay đổi thành viên trong trường hợp tiếp nhận thành viên mới đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Trong quá trình hoạt động và kinh doanh, vì nhiều lý do khác nhau mà công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên phải tiến ...
Đọc thêmTên doanh nghiệp được hiểu là tên gọi của một doanh nghiệp đã đăng ký và được nhà nước ghi nhận trong giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, được dùng để xưng danh, gọi tên trong các giao dịch giúp đối tác có thể tìm kiếm dễ dàng và chính xác, thúc đẩy công việc kinh ...
Đọc thêmSẽ không có gì mới về chuyện các doanh nghiệp di dời trụ sở công ty, một trong những lý do rõ ràng và hấp dẫn nhất để chuyển đi là mong muốn tăng lợi nhuận hoặc chuyển tới nơi thuận tiện hơn cho việc kinh doanh. Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp có thể thay đổi ...
Đọc thêmTại khoản 1 Điều 13 Luật doanh nghiệp 2020 quy định: Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cá nhân đại diện cho doanh nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch của doanh nghiệp, đại diện cho doanh nghiệp với tư cách người yêu...
Đọc thêmNhững điểm mới về quy định người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp trong Luật Doanh nghiệp năm 2014 và luật Doanh nghiệp 2020 Luật Doanh nghiệp 2014 Luật doanh nghiệp 2020 &nb...
Đọc thêmTrong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, ở Việt Nam có rất nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thậm chí là 100 % vốn đầu tư nước ngoài. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng đầu tư ra nước ngoài khá nhiều, do đó tồn tại tài sản của doanh nghiệp hoạt động tại Việt N...
Đọc thêmLuật Phá sản năm 2004 chưa quy định cụ thể thủ tục phá sản tổ chức tín dụng mà chỉ quy định trong một số văn bản quy phạm pháp luật khác như Luật Các tổ chức tín dụng, Nghị định số 05/2010/NĐ - CP quy định việc áp dụng Luật Phá sản đối với các tổ chức tín dụng,…Với m...
Đọc thêmXác định tài sản phá sản của doanh nghiệp, hợp tác xã. Đây là một trong những căn cứ để xác định một doanh nghiệp hợp tác xã liệu đã bị mất khả năng thanh toán nợ hay chưa. Đồng thời, xác định tài sản phá sản của doanh nghiệp, hợp tác xã còn chi phối việc lựa ...
Đọc thêmQuá trình giải quyết một vụ phá sản thông thường có thể bao gồm nhiều thủ tục, giai đoạn khác nhau, từ thủ tục trả đơn, thụ lí đơn yêu cầu mở thủ tục giải quyết phá sản, mở thủ tục giải quyết phá sản, Hội nghị chủ nợ, thủ tục phục hồi doanh nghiệp, nếu không phục hồi...
Đọc thêm+ Các trường hợp Tòa án tuyên bố phá sản. Thẩm phán ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản trong các trường hợp sau đây: Trường hợp tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản khi hội nghị chủ nợ không thành. Trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày ...
Đọc thêm