Một doanh nghiêp muốn tồn tại và phát triển tốt thì phải dựa trên các quy phạm pháp luật để tạo dựng nên một cơ sở nền móng vững chắc về nguồn lực trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh. Tất các các nguồn lực cốt lõi như nguồn nhân lực, tài chính, cơ sở hạ tầng, máy móc, trang thiết bị, nhà xưởng, công nghệ, sản phẩm trí tuệ, bí quyết kinh doanh …đều được xây dựng có sự ràng buộc pháp lý… Để xây dựng các mối quan hệ chặt chẽ cho các nguồn lực của doanh nghiệp, doanh nghiệp phải dựa trên các quy phạm pháp luật để điều chỉnh các muốn quan hệ pháp luật đó để phục vụ tốt nhất cho quá trình hoạt động kinh doanh.
SJKLaw với kinh nghiệm chuyên sâu và chuyên nghiệp chúng tôi sẽ cung cấp cho doanh nghiệp những giải pháp pháp ly tối ưu nhất, qua đó giúp cho doanh nghiệp có sự ổn định trong kinh doanh, tránh được những rui ro pháp lý có thể xẩy ra trong tương lai cũng như xây dựng phát triển bền vững cho doanh nghiệp trên con đường kinh doanh tại Việt Nam cũng như hội nhập thị trường quốc tế.
">
Theo quy định pháp luật thì những tài sản góp vốn không phải là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng phải được mang ra định giá. Tài sản mang ra định giá còn phải được các thành viên và cổ đông sáng lập chấp nhận là tài sản góp vốn, vì còn tùy thuộc vào nhu...
Đọc thêmHiện nay, pháp luật liên quan đến việc nhà đầu tư rút khỏi thị trường được quy định khá cụ thể. Thủ tục hành chính về giải thể doanh nghiệp hiện nay đã có rất nhiều thay đổi tích cực. Qua bài viết này SJKLaw sẽ phân tích một số vấn đề liên quan đến giải thể doanh ngh...
Đọc thêmCác trường hợp giải thể Giải thể bắt buộc là trường hợp chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp theo ý chí của cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi có sự vi phạm pháp luật của doanh nghiệp trong quá trình thành lập và hoạt động của doanh nghiệp. Giải thể bắt buộc khi côn...
Đọc thêmPhá sản được coi là một hiện tượng tất yếu của nền kinh tế thị trường, kinh tế thị trường phát triển thì phá sản càng phổ biến, từ đó nhận thức và vận dụng đúng những quy định của luật phá sản không chỉ nhầm giải quyết vụ việc phá sản đúng pháp luật mà còn góp phần b...
Đọc thêmCông ty TNHH một thành viên trong quá trình hoạt động và kinh doanh của mình, trong một số trường hợp có thể thay đổi chủ sở hữu, khi đó doanh nghiệp phải thực hiện đăng ký tại phòng đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở. Tại khoản 2 Điều 53 Nghị định 01/202...
Đọc thêmNgành nghề đăng ký kinh doanh không hiển thị trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động doanh nghiệp cần phải xác định rõ ngành nghề đăng ký kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp trong hồ sơ doanh nghiệp. ...
Đọc thêmVới tính chất loại hình doanh nghiệp chỉ có một chủ sở hữu nên toàn bộ vốn để thành lập doanh nghiệp tư nhân chỉ do một cá nhân đầu tư. Tài sản được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp....
Đọc thêmTại luật doanh nghiệp 2020 có quy định về chi nhánh và văn phòng đại diện như sau: Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của doanh nghiệp, bao gồm cả chức năng đại diện theo ủy quyền. Ngành, nghề kinh do...
Đọc thêmCăn cứ theo khoản 3 Điều 44 Luật doanh nghiệp 2020 quy định: “3. Địa điểm kinh doanh là nơi doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh cụ thể.” Địa điểm kinh doanh được phép kinh doanh những ngành nghề mà công ty đã đăng ký nhưng không phải tất cả mà chỉ là một nhóm...
Đọc thêmTại khoản 1 Điều 45 Luật doanh nghiệp 2020 quy định: “1. Doanh nghiệp có quyền thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện ở trong nước và nước ngoài. Doanh nghiệp có thể đặt một hoặc nhiều chi nhánh, văn phòng đại diện tại một địa phương theo địa giới đơn vị hành chính....
Đọc thêm