Một doanh nghiêp muốn tồn tại và phát triển tốt thì phải dựa trên các quy phạm pháp luật để tạo dựng nên một cơ sở nền móng vững chắc về nguồn lực trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh. Tất các các nguồn lực cốt lõi như nguồn nhân lực, tài chính, cơ sở hạ tầng, máy móc, trang thiết bị, nhà xưởng, công nghệ, sản phẩm trí tuệ, bí quyết kinh doanh …đều được xây dựng có sự ràng buộc pháp lý… Để xây dựng các mối quan hệ chặt chẽ cho các nguồn lực của doanh nghiệp, doanh nghiệp phải dựa trên các quy phạm pháp luật để điều chỉnh các muốn quan hệ pháp luật đó để phục vụ tốt nhất cho quá trình hoạt động kinh doanh.
SJKLaw với kinh nghiệm chuyên sâu và chuyên nghiệp chúng tôi sẽ cung cấp cho doanh nghiệp những giải pháp pháp ly tối ưu nhất, qua đó giúp cho doanh nghiệp có sự ổn định trong kinh doanh, tránh được những rui ro pháp lý có thể xẩy ra trong tương lai cũng như xây dựng phát triển bền vững cho doanh nghiệp trên con đường kinh doanh tại Việt Nam cũng như hội nhập thị trường quốc tế.
">
Tên doanh nghiệp liên hệ chặt chẽ với thương hiệu của doanh nghiệp. Dựa vào thực tế kinh doanh và nhu cầu thị trường mà không ít các doanh nghiệp muốn thay đổi tên khác phù hợp. Ngoài việc lựa chọn được tên công ty ưng ý thì doanh nghiệp cần hiểu những vấn đề thay đổ...
Đọc thêmTrong giai đoạn hiện nay, số lượng Công ty TNHH một thành viên được “khai sinh” ngày càng có dấu hiệu phát triển đáng kể. Để một công ty có thể vận hành và phát triển một cách hiệu quả tối ưu nhất, không thể không có sự góp mặt của Điều lệ công ty Vậy, điều lệ công...
Đọc thêmNgười đại diện theo pháp luật là người do pháp luật hoặc do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định, để đại diện cho một cá nhân hay tổ chức nào đó thực hiện (xác lập) các giao dịch hay hành vi dân sự, hành chính… (như ký hợp đồng, tham dự phiên tòa…). Để hiểu ...
Đọc thêmChi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của doanh nghiệp kể cả chức năng ủy quyền cho doanh nghiệp và chức năng đại diện theo ủy quyền. Chi nhánh mặc dù được phép thực hiện hoạt động kinh doanh nhưng chỉ l...
Đọc thêmTrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp việc tránh được các rủi ro pháp lý có thể xảy ra trong quá trình kinh doanh, đảm bảo tối đa quyền lợi cũng như thực hiện đúng, cập nhật thường xuyên các quy định pháp luật là điều mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng hướng tới. ...
Đọc thêmKiểm soát viên là một chức danh trong công ty cổ phần, công ty TNHH, kiểm soát viên là người có trách nhiệm giám sát các hoạt động của công ty, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc và các chức vụ khác của công ...
Đọc thêmChấm dứt hoạt động. Một doanh nghiệp có thể có nhiều địa điểm kinh doanh tùy thuộc vào nhu cầu kinh doanh của mình. Trong một nền kinh tế thị trường sôi động như tại Việt Nam thì việc thay đổi địa điểm kinh doanh là rất thường xuyên, nhằm dễ dàng tiếp cận đối tượng ...
Đọc thêmChi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp. Chi nhánh công ty có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của công ty. Khi việc duy trì hoạt động chi nhánh công ty là không cần thiết hoặc không hiệu quả thì có thể tiến hành thủ tục chấm dứt hoạt động ch...
Đọc thêmBa cách tăng vốn điều lệ đơn giản nhất: Theo Điều 123 Luật Doanh nghiệp số 59/2020, trong quá trình hoạt động công ty cổ phần có thể tăng vốn điều lệ bằng cách chào bán cổ phần. Chào bán cổ phần là việc công ty tăng thêm số lượng cổ phần được quyền chào bán và...
Đọc thêmCông ty đại chúng là một trong hai chủ thể có vị trí trung tâm của thị trường chứng khoán, bên cạnh nhà đầu tư. Vì lẽ đó, Luật Chứng khoán 2019 (có hiệu lực từ ngày 1-1-2021) đã có hàng loạt những sửa đổi chung quanh chủ thể này. Bài viết này tập trung phân tích nhữn...
Đọc thêm