KẾT HÔN HOẶC CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG GIỮA NGƯỜI ĐÃ TỪNG LÀ CHA, MẸ NUÔI VỚI CON NUÔI, CHA CHỒNG VỚI CON DÂU, MẸ VỢ VỚI CON RỂ, CHA DƯỢNG VỚI CON RIÊNG CỦA VỢ, MẸ KẾ VỚI CON RIÊNG CỦA CHỒNG
  • 29/112022
  • Trợ lý lý Luật sư Cao Vân

KẾT HÔN HOẶC CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG GIỮA NGƯỜI ĐÃ TỪNG LÀ CHA, MẸ NUÔI VỚI CON NUÔI, CHA CHỒNG VỚI CON DÂU, MẸ VỢ VỚI CON RỂ, CHA DƯỢNG VỚI CON RIÊNG CỦA VỢ, MẸ KẾ VỚI CON RIÊNG CỦA CHỒNG

KẾT HÔN HOẶC CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG GIỮA NGƯỜI ĐÃ TỪNG LÀ CHA, MẸ NUÔI VỚI CON NUÔI, CHA CHỒNG VỚI CON DÂU, MẸ VỢ VỚI CON RỂ, CHA DƯỢNG VỚI CON RIÊNG CỦA VỢ, MẸ KẾ VỚI CON RIÊNG CỦA CHỒNG KẾT HÔN HOẶC CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG GIỮA NGƯỜI ĐÃ TỪNG LÀ CHA, MẸ NUÔI VỚI CON NUÔI, CHA CHỒNG VỚI CON DÂU, MẸ VỢ VỚI CON RỂ, CHA DƯỢNG VỚI CON RIÊNG CỦA VỢ, MẸ KẾ VỚI CON RIÊNG CỦA CHỒNG

1. Những trường hợp kết hôn hoặc chung sống với nhau trái pháp luật

Hiểu như thế nào về những trường hợp kết hôn hoặc chung sống trái pháp luật?

- Đối với trường hợp những người mà họ đã từng là bố chồng với con dâu, mẹ chồng với con rể thì được hiểu là hôn nhân của các con đã chấm dứt rồi. Thế nhưng về mặt tình nghĩa có lẽ họ vẫn còn mối quan hệ với nhau. 

- Tiếp đến, với hhững người mà họ cũng đã từng là bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng cũng có thể được hiểu là hôn nhân trên giấy tờ của họ đã hoàn toàn chấm dứt

- Mặt khác, xét về vấn đề này thì có quy định đối với trường hợp quan hệ nuôi con phải hợp pháp được sự công nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, tức là việc nhận con nuôi bằng miệng sẽ không được công nhận.

- Quan hệ hôn nhân giữa mẹ kết với bố, bố dượng với mẹ đều phải được là quan hệ hôn nhân hợp pháp. Trên cơ sở đó thì cơ quan có thẩm quyền mới có đủ căn cứ để xác  nhận trường hợp này.

=>>Những trường hợp trên đều có thể  coi là kết hôn hoặc chung sống trái pháp luật nếu như các hành vi trên xảy ra 

2. Mức xử phạt hành chính về vấn đề này ra sao?

Nhắc tới vấn đề này thì nghĩ ngay đến các nghị định có liên quan và việc Kết hôn hoặc chung sống trái pháp luật theo quy định tại điểm d Khoản 1 Điều 59 Nghị định 82/2020/ ND-CP:

- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5000.000 đồng đối với hành vi

+ Người kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi.

+ Họ có hành vi kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa người đã từng là cha chồng với con dâu.

+ Tiếp đên là việc kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa người đã từng là mẹ vợ với con rể,

+ và sau đó là hành vi kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa người đã từng là cha dượng với con riêng của vợ,

+ Cuối cùng, quy định về hành vi kết hôn hoặc chung sống giữa người đã từng là mẹ kế với con riêng của chồng

Như vậy, đối với hành vi này thì mức vi phạm hành chính tối đa lên tới 5 triệu đồng.

-------------------------------------------------

Mọi thông tin yêu cầu tư vấn xin vui lòng liên hệ:

Địa chỉ: Số 3, ngõ 115 Nguyễn Khang, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

Website:https://sjklaw.vn/

Email: sjk.law@hotmail.com

Hotline: 0962420486

Tags : Các vấn đề pháp lý, Luật hôn nhân và gia đình 2014
VIẾT BÌNH LUẬN CỦA BẠN:
popup

Số lượng:

Tổng tiền: